Hiện tượng rối loạn tiêu hóa khi mang thai các mẹ bầu nên biết

Người đăng: xuanhathudong on Thứ Ba, 26 tháng 4, 2016

Trong quá trình thai kỳ có khá nhiều bà mẹ mắc chứng rối loạn tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy, đi ngoài phân sống, ợ hơi,... Vậy nguyên nhân do đâu và cách khắc phục như thế nào? Cùng tìm hiểu những qua bài viết hiện tượng rối loạn tiêu hóa khi mang thai các mẹ bầu nên biết sau đây nhé!

Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ở bà bầu?

Rối loạn tiêu hóa là gì?


Rối loạn tiêu hóa là tình trạng không bình thường diễn ra ở hệ tiêu hóa. Một số triệu chứng xuất hiện khi bị rối loạn tiêu hóa như: Buồn nôn và nôn, đau bụng âm ỉ, có khi từng cơn, có khi đau quặn, đi lỏng phân lúc nhão lúc rắn, bí trung tiện, bí đại tiện,..

Có thể bạn đang quan tâm: triệu chứng rối loạn tiêu hóa ở trẻ sơ sinh - cách đo nhiệt độ cho trẻ sơ sinh - nón bảo vệ đầu cho bé tập đi

Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ở bà bầu


Sau đây là những nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa ở bà bầu, các mẹ bầu lưu ý:

- Giai đoạn mang thai các mẹ bầu bị thay đổi về hormone dẫn đến giảm co bóp của nhu động ruột, nên khả năng tiêu hóa chậm và phân thường lưu lại ở ruột lâu dẫn đến tình trạng táo bón. Hơn nữa, việc uống bổ sung nhiều sắt, uống nhiều sữa có nhiều chất béo, ăn nhiều các thực phẩm giàu dinh dưỡng, đồng thời thai nhi lớn dần lên làm kích thước cổ tử cung mở rộng chèn ép các cơ quan nội tạng là những nguyên nhân dẫn đến táo bón.

- Thời kỳ mang thai cơ thể phụ nữ rất nhạy cảm với các loại vi khuẩn và vi rút nên các loại đồ ăn không đảm bảo vệ sinh dễ gây tình trạng tiêu chảy. Đặc biệt, với những người không dung nạp đường lactose, khi uống các loại sữa bầu có loại đường này cũng dẫn đến tiêu chảy.

- Những rối loạn đơn giản này sẽ làm giảm dần số lượng lớn lợi khuẩn trong đường ruột, gây ra tình trạng loạn khuẩn đường ruột và mất cân bằng hệ vi sinh vật, nếu không cải thiện kịp thời những chứng rối loạn tiêu hóa sẽ ngày càng trầm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

- Cách chữa rối loạn tiêu hóa thông thường

  • Nhiều mẹ bầu thường cố ăn nhiều sữa chua, nhưng thực sự khi mang thai bị rối loạn tiêu hóa có nên ăn sữa chua không? Sữa chua tuy có chứa các vi khuẩn có lợi nhưng thường ăn lạnh nên dễ gây lạnh bụng hoặc đau bụng, vì vậy các mẹ bầu hạn chế ăn sữa chua hoặc nếu ăn nên để ra ngoài ngăn mát đến khi hết lạnh.
  • Ăn nhiều trái cây và rau cũng là một biện pháp giúp cải thiện tình trạng táo bón và hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn nhưng không chữa trị triệt để. Hoặc những trường hợp hay bị tiêu chảy thì phải dè chừng và kiêng khem dễ dẫn đến tình trạng thiếu chất cho cả mẹ và bé.
  • Bạn có thể dùng thuốc chữa rối loạn tiêu hoá tuy nhiên bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc.

Biện pháp khắc phục tình trạng rối loạn tiêu hóa ở bà bầu



Để khắc phục các tình trạng trên, lời khuyên cho các bà bầu là tuân thủ một chế độ ăn và hoạt động khoa học:

Đối với các trường hợp ợ hơi, đầy bụng,...
  • Cần lưu ý tránh các thức ăn có nhiều dầu ăn, đồ chiên rán,..
  • Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày  ( 6 – 8 bữa/ngày )
  • Ăn kỹ, nhai chậm.
  • Dùng một số thuốc kháng acid (theo chỉ dẫn của nhân viên y tế).
Đối với trường hợp tiêu chảy

  • Cần tránh hiện tượng mất nước và chất điện giải
  • Uống nhiều nước để bù lại lượng nước cho cơ thể, uống nước trái cây hoặc nước muối đường, Oresol.
  • Chế độ ăn uống bình thường nhưng lưu ý hơn về thành phần thức ăn. Nên ăn những thức ăn dễ tiêu như cháo, khoai tây, táo, cà rốt, bánh mì, chuối… Thận trọng với các sản phẩm từ sữa nhưng có thể sử dụng sữa chua ( vì có chứa các vi khuẩn có lợi ). Tránh ăn thức ăn có dầu mỡ, hoặc bơ.
  • Nếu có thêm các triệu chứng buồn nôn, nôn và một số triệu chứng mất nước như khô miệng, tiểu ít, vàng đậm, tinh thần mệt mỏi, đau đầu và chóng mặt…cần đến ngay cơ sở y tế để theo dõi.

Lưu ý: Nếu kèm theo ói mửa, buồn nôn, nôn và các triệu chứng mất nước như khô miệng, tiểu ít, vàng đậm, tinh thần mệt mỏi, đau đầu hoặc chóng mặt,... cần đến cơ sở y tế theo dõi truyền dịch.

Đối với tình trạng táo bón

  • Chế độ ăn cung cấp nhiều chất xơ như trái cây tươi ví dụ như bưởi, cam… rau quả, ngũ cốc vì có tác dụng kích thích hệ vi khuẩn đường ruột.
  • Uống nhiều nước (8-10 cốc/ngày).
  • Tránh các đồ uống có tính kích thích như cà phê, trà, sô đa vì chúng có thể làm cơ thể mất nước.
  • Đi bộ hoặc di chuyển nhẹ nhàng.

Nếu các biện pháp trên không có hiệu quả có thể sử dụng một số loại thuốc nhuận tràng an toàn cho phụ nữ mang thai. Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
More aboutHiện tượng rối loạn tiêu hóa khi mang thai các mẹ bầu nên biết

Những thực phẩm tốt cho đôi mắt của bé

Người đăng: xuanhathudong on Thứ Tư, 13 tháng 4, 2016

Sau đây là những thực phẩm tốt cho đôi mắt của bé, các mẹ nên thêm vào thực đơn hàng ngày của bé để giúp đôi mắt bé sáng khỏe.

Có thể bạn đang quan tâm: trẻ bị rối loạn tiêu hóa có nên uống sữa hay không - trẻ bị rối loạn tiêu hóa uống thuốc gì - chữa táo bón cho trẻ sơ sinh bằng mật ong - cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị sặc sữa

Những thực phẩm tốt cho đôi mắt của bé.

Những thực phẩm tốt cho đôi mắt của bé


Các loại rau xanh lá

Rau xanh lá là thực phẩm luôn được khuyến khích trong mọi bữa ăn, nó không chỉ giàu vitamin, chất xơ, tốt cho sức khỏe mà còn cực kỳ tốt cho đôi mắt của trẻ. Các loại rau xanh lá như cải xoăn, rau bina, súp lơ xanh… giàu zeaxanthin và lutein giúp cải thiện tối đa thị lực ở trẻ và nâng cao khả năng tương phản ở mắt. Ngoài ra, các loại thuốc bổ mắt tốt nhất cũng chứa các vitamin này và nhiều dưỡng chất khác, các mẹ có thể tìm mua trên thị trường và bổ sung cho bé.

Cà chua


Là thực phẩm giàu vitamin C, có khả năng giúp cơ thể chống lại tia cực tím, cà chua thực sự rất hữu ích nếu mẹ cho trẻ ăn mỗi ngày. Vitamin C trong cà chua sẽ giúp làm lành tổn thương ở mắt nhanh chóng và bảo vệ mắt bởi tác hại của gốc tự do. Ngoài ra, mẹ có thể chế biến cà chua thành sinh tố cho trẻ uống, nhờ đó trẻ sẽ hấp thụ các vitamin có trong đó tốt hơn.

Cá hồi

Cá hồi rất giàu axit béo omega 3 và không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của trẻ nếu mẹ muốn con có đôi mắt sáng. Chất béo trong cá hồi sẽ giúp mắt không bị khô và giảm nguy cơ thái hóa điểm vàng ở mắt.

Mẹ chỉ cần cho bé ăn 1 khẩu phần cá hồi/tuần là có thể bổ sung omega 3 cho bé rồi. Mẹ cũng nhớ không nên nấu cá hồi quá kỹ, có thể khiến chất dinh dưỡng trong cá bị mất đi.

Cà rốt

Nhắc đến thực phẩm tốt cho mắt đầu tiên người ta nghĩ ngay đến cà rốt. Loại củ chứa nhiều vitamin A này chính là chọn sáng suốt của các bà mẹ nếu muốn đôi mắt con luôn sáng. Vitamin A sẽ giúp cho võng mạc mắt được điều tiết tốt, chống khô mắt và giảm lão hóa ở mắt một cách tốt nhất, giúp đôi mắt luôn sáng và nhìn tốt.

Mẹ lưu ý, chỉ nên bổ sung 2-3 khẩu phần cà rốt vào bữa ăn hàng ngày để bảo vệ đôi mắt, không nên cho trẻ ăn quá nhiều cà rốt dẫn tới bệnh vàng da.

Ngô/ khoai lang

Ngô và khoai lang là thực phẩm phổ biến ở Việt Nam, giá thành lại khá rẻ nên mẹ dễ dàng bổ sung thực phẩm này trong bữa ăn hàng ngày cho trẻ. Với ngô, mẹ chỉ cần nấu chín1/2 chén ngô 3 lần/tuần có thể giúp trẻ cải thiện thị lực, giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể.



Khoai lang là thực phẩm giàu vitamin C, chất xơ và dĩ nhiên không thể thiếu vitamin A. Mẹ có thể chế biến khoai lang thành món canh, chè hay luộc để trẻ thưởng thức. Khoai lang không chỉ giúp đôi mắt sáng mà còn giúp trẻ có hệ tiêu hóa tốt, chống táo bón.

Dầu oliu

Dầu oliu không chứa chất béo có hại cho cơ thể lại giúp bảo vệ đôi mắt của trẻ. Mẹ có thể nêm dầu oliu vào bữa ăn hàng ngày của trẻ hoặc làm món salad rau củ trộn dầu oliu để đổi khẩu vị, giúp trẻ ăn ngon và dễ hấp thụ hơn.

Mẹ cũng lưu ý, khi lựa chọn mua dầu oliu, nên lựa chọn dầu nguyên chất để sử dụng trong bữa ăn hàng ngày.

Sô-cô-la

Nếu mẹ muốn trẻ có đôi mắt sáng thì hãy cho trẻ thưởng thức hương vị tuyệt vời của sô-cô-la. Sô-cô-la giúp giảm mệt mỏi ở mắt và tăng thị lực cho trẻ. Tuy nhiên, mẹ lưu ý không nên cho trẻ ăn sô-cô-la quá nhiều, mỗi tuần mẹ chỉ nên cho trẻ ăn 2 thanh là được.

Hạt hạnh nhân/ quả việt quất

Hai loại thực phẩm này thực sự rất tốt và cần thiết cho đôi mắt của trẻ. Trong hạnh nhân có chứa nhiều vitamin E, chống oxy hóa và ngăn chặn đục thủy tinh thể ở mắt. Riêng quả việt quất giúp giảm mệt mỏi cho đôi mắt và cải thiện mạch máu nuôi giác mạc mắt.

Mẹ chỉ cần bổ sung 2 lần/tuần một trong 2 loại quả này là có thể giúp trẻ duy trì đôi mắt sáng.

Hành và tỏi

Gia vị phổ biến trong nhà bếp này thực sự rất tốt cho trẻ vì chúng đều chứa lưu huỳnh – một chất chống oxy hóa tốt cho tròng mắt. Nếu trẻ không yêu thích mùi tỏi, mẹ có thể sử dụng dầu tỏi để thay thế, chúng có mùi vị dễ chịu và kích thích trẻ ăn ngon miệng hơn.

Trứng

Trứng không chỉ giàu protein mà lòng đỏ còn rất giàu dinh dưỡng trong việc nuôi dưỡng mắt và giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng ở mắt. Tuy nhiên, mẹ nhớ chỉ cho trẻ ăn từ 2-3 quả trứng/tuần, không nên ăn quá nhiều dẫn tới thừa đạm.

Bạn có thể tham khảo Những thực phẩm tốt cho đôi mắt của bé ở các kết quả tìm kiếm khác dưới đây:

  1. Những thực phẩm tốt cho đôi mắt của  | Thuốc bổ mắt từ Mỹ với ...

    http://thuocbomat.net/nhung-thuc-pham-tot-cho-doi-mat-cua-be.html
    Ngay từ bây giờ các mẹ hãy bổ sung những thực phẩm tốt cho mắt  ở trên vào bữa ăn hằng ngày để cải thiện sức khỏe của mắt, giúp phòng ngừa các bệnh ở mắt và tăng cường sức khỏe của .
  2. 10 thực phẩm tốt cho đôi mắt của  ngày càng sáng đẹp hơn

    http://mecuti.vn/10-thuc-pham-tot-cho-doi-mat-cua-be-ngay-cang-sang-dep-hon.html
    Trang chủ ★ Sau khi sinh ★ Nuôi dạy con ★ 10 thực phẩm tốt cho đôi mắt của  ngày càng sáng đẹp hơn ... Dưới đây là 10 thực phẩm tốt cho đôi mắt của  ngày càng sáng đẹp hơn, hãy cùng mecuti.vn tham khảo để có thêm kinh nghiệm chăm sóc ...
  3. 10 thực phẩm tốt cho mắt trẻ nhỏ

    http://www.yeutretho.vn/10-thuc-pham-tot-cho-mat-tre-nho-212598.html
    8 tháng trước – Bổ sung 10 siêu thực phẩm tốt cho đôi mắt trẻ ... Hãy bổ sung những loại thực phẩm dưới đây trong khẩu phần ăn hàng ngày để đôi mắt con luôn khỏe mạnh nhé. ... Sử dụng ngô thường xuyên trong khẩu phần ăn của  sẽ rất có lợi, nó làm giảm nguy cơ đục thủy tinh thể và giúp ngăn ngừa sự tiêu hủy ...
  4. Thực phẩm cho : Ăn gì để sáng mắt? - VietNamNet

    http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/203883/thuc-pham-cho-be--an-gi-de-sang-mat-.html
    Khi nhắc đến thực phẩm tốt cho mắt , các mẹ nên nghĩ ngay đến lựa chọn đầu tiên đó là cà rốt. Cà rốt chứa nhiều beta-caroten, sẽ giúp giảm nguy cơ đục thủy tinh thể. Sau khi được hấp thu vào cơ thể, beta-caroten chuyển hóa thành ...
  5. Điểm danh 6 thực phẩm tốt cho mắt của 

    http://ungthumat.com/diem-danh-6-thuc-pham-tot-cho-mat-cua-be.html
    Nó giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng từ các loại thực phẩm khác và có thể giữ cho đôi mắt của con khỏe mạnh. Nghiên cứu cho thấy một chế độ ăn uống ít chất béo bão hòa có thể ngăn ngừa các bệnh võng mạc. Dầu ô liu ít chất béo bão hòa ...
  6. thực phẩm tốt cho mắt 

    http://suckhoebeyeu.info/cac-loai-thuc-pham-tot-cho-mat/
    Các loại thực phẩm tốt cho mắt ...Khi nhắc đến thực phẩm tốt cho mắt , các mẹ nên nghĩ ngay đến lựa chọn đầu tiên là cà rốt. Đây là loại củ ... Khi nhắc đến thực phẩm tốt cho mắt , các mẹ nên nghĩ ngay đến lựa chọn đầu tiên là cà rốt.
  7. Thực phẩm tốt cho đôi mắt của 

    http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiki.aspx?m=0&StoreID=26460
    Sức khỏe - Lối sống » Thực phẩm tốt cho đôi mắt của  ... Hỏi đáp chủ đề: Thực phẩm tốt cho đôimắt của  ... Hoaibui2395 ghim vào bảng Thực phẩm tốt cho đôi mắt của 
  8. 5 loại thực phẩm tốt cho mắt | Thuốc bổ mắt từ Mỹ với uy tín và ...

    http://thuocbomat.net/5-loai-thuc-pham-tot-cho-mat.html
    Tin tức » 5 loại thực phẩm tốt cho mắt ... Vì vậy hôm nay, chúng tôi xin chia sẽ với các bạn bài viết 5 loại thực phẩm tốt cho mắt, bạn hãy bổ sung vào thực đơn hàng ngày nhé.
  9. Những thực phẩm tốt cho mắt của  - MarryBaby

    http://www.marrybaby.vn/be-tu-4-den-6-tuoi/nhung-thuc-pham-tot-cho-mat-cua-be
    Những thực phẩm tốt cho mắt của . Số lượng trẻ em mắc các bệnh về mắt đang tăng dần qua các năm. Mẹ nên làm gì để bảo vệ cho mắt  cưng? ... Trang chủ > Con đang lớn >  từ 4 đến 6 tuổi > Những thực phẩm tốt cho mắt của 
  10. Những thực phẩm tốt cho mắt 

    http://thodia.vn/d/nhung-thuc-pham-tot-cho-mat-be
    Bài viết sau chia sẻ các mẹ những thực phẩm tốt cho mắt  hay ăn gì tốt cho mắt  giúp  có đôi mắt sáng khỏe! ... Những thực phẩm tốt cho đôi mắt của 

More aboutNhững thực phẩm tốt cho đôi mắt của bé

Người bị bệnh thủy đậu nên và không nên ăn gì?

Người đăng: xuanhathudong on Thứ Năm, 7 tháng 4, 2016

Người bị bệnh thủy đậu nên và không nên ăn gì?

Người bị thủy đậu kiêng ăn gì?

Trong khoảng thời gian ủ bệnh kéo dài từ 10 - 12 ngày, người bị bệnh thủy đậu cần tránh ăn:

- Thịt gà có tính ôn (ấm) mà bệnh thủy đậu phát sinh do phong nhiệt độc. Nếu ăn vào, bổ sung nhiệt thì bệnh có thể tiến triển xấu thêm.

- Thịt chó có tính nóng mà thủy đậu thì nguyên nhân gây bệnh là do phong nhiệt. Nếu ăn thịt chó, người bệnh thủy đậu có nguy cơ bội nhiễm và biến chứng.

- Hải sản chứa nhiều histamine (chất gây dị ứng, ngứa) dễ làm vết thương ngứa hơn, nhất là người tiền sử có cơ địa dị ứng. Vì vậy người bị thủy đậu cần kiêng món này

- Các chế phẩm từ sữa như sữa, phô mai, kem và bơ nếu ăn vào sẽ làm cho làn da bị nhờn, gây ngứa nhiều hơn.

- Thức ăn ngọt, béo, mặn sẽ chỉ khiến bệnh tình thêm nặng. Nhất là thực phẩm chứa nhiều muối, sẽ làm trầm trọng thêm các mụn nước, gây ngứa nhiều hơn và để lại những vết sẹo lớn.

- Đồ chiên, rán, xào sẽ gây nóng cơ thể.

- Cam, chanh là hai trong số các loại thực phẩm sẽ gây ra phản ứng có tính a xít, tạo ra nhiều mụn nước khiến bạn càng ngứa nhiều.

- Thực phẩm nhiều gia vị gây nóng rát ở vùng ngực và gây viêm, làm cho bạn càng cảm thấy khó chịu trong giai đoạn này.

- Cà phê và sô cô la có tính a xít sẽ làm sưng tấy các tổn thương ở da, gây ngứa nhiều.

- Đồ nếp như xôi, bánh chưng... có thể làm sưng tấy và mưng mủ nốt thủy đậu.

- Nhục quế là thực phẩm kỵ nhất vì nhục quế có tính đại nhiệt, thuần dương, tác dụng ôn nhiệt trợ hỏa, quá khô táo, làm tổn hại âm chất, rất nguy hiểm cho bệnh nhân thủy đậu.

- Đậu phộng, hạt trái cây và nho khô… chứa một hàm lượng lớn arginine có thể thúc đẩy virus phát triển và khiến bệnh trở lên trầm trọng hơn.

Để hiểu rõ hơn các bạn tham khảo thêm bài bệnh thủy đậu ở trẻ em cần kiêng gì có được tắm nằm quạt hay không, hay các mẹ tham khảo bài bệnh chân tay miệng ở trẻ em can kieng gi có lây hay không.

Người bị bệnh thủy đậu nên ăn gì?


- Người bị bệnh thủy đậu cần bổ sung lượng nước đầy đủ cho cơ thể, có thể là nước lọc, nhưng tốt nhất là các loại nước ép từ trái cây tươi. Nước trái cây còn giúp tăng cường hệ miễn dịch.

- Rau tươi và trái cây tươi giàu vitamin A và C, bio-flavonoid. Các vitamin giúp tăng cường hệ miễn dịch. Đồng thời bổ sung thực phẩm giàu kẽm, magiê, canxi để kích thích hệ miễn dịch. Một số loại rau tốt cho bệnh nhân thủy đậu: cải bắp, cà rốt, rau bina, dưa chuột, bông cải, giá sống, cà chua.

- Những người bị mụn nước ở miệng thì chỉ nên ăn thức ăn mềm, nhạt, dễ nuốt dễ tiêu hóa như cháo, khoai tây nghiền, nước canh, súp sẽ giúp bổ sung chất dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch.

Bạn tham khảo bài thuốc bổ xương khớp nào tốt để lựa chọn loại thuốc bổ xương khớp tốt nhất nhé!

Bạn có thể tham khảo Người bị bệnh thủy đậu nên và không nên ăn gì? ở các kết quả tìm kiếm khác dưới đây:

  1. Người bị bệnh thủy đậu nên và không nên ăn ?

    http://www.doisongphapluat.com/...nguoi-bi-benh-thuy-dau-nen-va-khong-nen-an-gi-a89086....
    (ĐSPL) - Trong quá trình điều trị bệnh thủy đậu, có những thực phẩm người bệnh nên và không nênăn. Nếu không biết điều này, bệnh tình sẽ trở nên trầm trọng hơn, thậm chí có thể gây tổn thương thần kinh ung ương, ung thư da hay tử vong. ... Trong khoảng thời gian ủ bệnh kéo dài từ 10 - 12 ngày, người bị bệnh thủy đậu cần tránh ăn:
  2. Một số thực phẩm và món ăn có ích cho người bị bệnh thủy đậu

    http://suckhoedoisong.vn/mot-so-thuc-pham-va-mon-an-co-ich-cho-nguoi-bi-benh-thuy-dau-n...
    SKĐS - Những ngày này, nhiều trẻ bị mắc thủy đậu, việc ăn uống đúng CÁCH giúp người bệnh mau hồi phục sức khỏe, TRÁNH biến chứng. ... Những người đang bị bệnh thủy đậu nên tránh ăn các loại gia vị cay nóng như: gừng, hành, tỏi, hành tây, tỏi tây, ớt, hạt tiêu, thì là, cà ri, mù tạt, rau mùi, các loại thịt như thịt dê, thịt chó, thịt gà, thịt ngan, ngỗng, lươn, các ...
  3. Con tôi bị thủy đậu nên ăn uống như thế nào?

    http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/thuydau.html
    Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống cho người bị thủy đậu: ... Những thực phẩm nênkiêng khi bị thủy đậu: ... Những thực phẩm nên ăn khi bị thủy đậu: ... Chú ý giữ vệ sinh cá nhân: Bệnh nhân thủy đậu không nên kiêng tắm, cần giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, có thể tắm nhanh bằng nước ấm, tắm nhẹ nhàng tránh để bóng nước bị vỡ ra. Những mụn nước bị vỡ ra nên bôi thuốc xanh methylen để ...
  4. Bị bệnh thủy đậu nên ăn  thì tốt cho sức khỏe

    http://bob.vn/bi-benh-thuy-dau-nen-an-gi-thi-tot-cho-suc-khoe-html/
    Bệnh Cảm cúm - Sốt » Bị bệnh thủy đậu nên ăn  thì tốt cho sức khỏe ... Người bị bệnh thủy đậudùng rau sam lọc lấy nước uống hằng ngày hoặc có thể nấu thành canh vừa ăn được cái vừa húpđược nước. Lưu ý đối với những bệnh nhân thủy đậu bị cao huyết áp thì nên ăn những loại thực phẩm vừa có tác dụng điều trị ...
  5. Bệnh thủy đậuĂn  và không nên ăn ? - Emdep.vn

    http://emdep.vn/khoe-365/benh-thuy-dau-an-gi-va-khong-nen-an-gi-20150407222358809.htm
    6 tháng trước – (Em đẹp) - Khi bị bệnh thủy đậu, cần chú ý các loại thực phẩm nên ăn và không nênăn để sớm phục hồi sức khỏe.- Emdep.vn ... Bệnh thủy đậu luôn khiến cơ thể mất nước do đó nếu như người bệnh ăn nhiều muối hoặc những thực phẩm được sử dụng quá nhiều muối sẽ làm cho cơ thể bị mất nước, gây ngứa nhiều hơn và đặc biệt cũng là nguyên nhân gây ra sẹo. Điều ...
  6. Khi bị bệnh thủy đậu cần kiêng ăn  tránh để lại sẹo?

    http://triseolom.net/tin-tuc/gi-khi-bi-thuy-dau-de-tranh-seo-lom
    6 tháng trước – Khi bị bệnh thủy đậu cần kiêng ăn  tránh để lại sẹo?- Chế độ Ăn kiêng khi bị thủy đậu đúng cách sẽ giúp giảm thiểu trị sẹo lõm thủy đậu, ... Một số loại thức ăn bạn có thể sử dụng khi mắc bệnh thủy đậu giúp điều trị thủy đậu nhanh mà hạn chế được khả năng có sẹo lõm đó là: ... Bạnnên ăn cháo đậu đỏ khi bị thủy đậu
  7. Những điều tuyệt đối kiêng kị khi bị thủy đậu | websosanh.vn

    http://websosanh.vn/meo-vat/nhung-dieu-tuyet-doi-kieng-ki-khi-bi-thuy-dau-c68-201504021...
    Không dùng chung đồ với người khác: Chính vì cơ chế lây lan rất nhanh nhạy, nên ... Nên ăn  khibị thủy đậu? ... Nên ăn  sau khi bị thủy đậu để không để lại sẹo? ... Là một loại thức ăn rất lành, tiêu hóa tốt và giúp hạn chế sẹo lồi xuất hiện sau khi bị thủy đậu, vì thế những người bị thủy đậunên ăn cháo đậu đỏ, đặc biệt là trong thời gian bị bệnh, vừa dễ ăn, vừa tốt cho tiêu hóa, giảm sốt mà ...
  8. người lớn bị thủy đậu nên ăn  | Search Results | Saigonad.com ...

    http://saigonad.com.vn/show/người+lớn+bị+thủy+đậu+nên+ăn+
    Home » Bài viết hay: người lớn bị thủy đậu nên ăn  ... 4. Cần làm  nếu bị thủy đậu trong khi mang thai? Khi mang thai mà bị thủy đậu đa số bà mẹ nào cũng lo lắng không yên. Hãy làm theo những ... Zona là một bệnh không lây, tuy nhiên người chưa từng bị thủy đậu hay chưa được chủng ngừa thủy đậu có thể bị thủy đậu khi tiếp xúc với. ... Từ khóa tham khảo : người lớn bị thủy đậunên ăn 
  9. Bệnh thủy đậu ăn  và không ăn ?

    http://bsdinhduong.org/benh-thuy-dau-an-gi-va-khong-an-gi/
    Bên cạnh đó, người bệnh bị bệnh thủy đậu cũng không nên ăn một số thực phẩm và gia vị như cơm nếp, lạc, cơm mẻ, gừng, hạt tiêu, riềng, tỏi, ớt,… Bởi theo y học cổ truyền, đa số các thực phẩm, gia vị trên có tính nóng, ấm và thấp, nên ... Ngoài ra, theo một số tài liệu cho thấy, người bị thủy đậucũng không nên ăn các loại hải sản chứa nhiều histamine (chất gây dị ứng, ngứa) nên làm vết thương ...
  10. người bị thủy đậu nên ăn  | Search Results | Saigonad.com.vn

    http://saigonad.com.vn/show/người+bị+thủy+đậu+nên+ăn+
    Home » Bài viết hay: người bị thủy đậu nên ăn  ... Đặc sản không nên ăn trong dịp tết ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm ... vậy, những phụ nữ có bầu vẫn nên duy trì một chế độ ăn uống điều độ và đủ chất để giữ cho thai nhi phát triển ... Người mắc bệnh tiểu đường: Những người đang bị bệnh tiểu đường cũng hạn chế không nên ăn nhiều bánh c
More aboutNgười bị bệnh thủy đậu nên và không nên ăn gì?